Đạo Luật #12 ENTROPY VÀ NIẾT BÀN

Đạo Luật #12

ENTROPY VÀ NIẾT BÀN

ENTROPY – BIỂU HIỆN CỦA SỰ HỖN LOẠN HỆ THỐNG: Trong thí nghiệm lượng tử: -Không chiếu ánh sáng photon vào electron: +Electron không bị quan sát, nhưng vị trí và động lượng của nó vẫn hiện hữu trong tầng ý niệm +Hệ thống duy trì trạng thái tĩnh lặng, entropy ở mức thấp nhất -Chiếu photon vào electron: +Sự tương tác gây xáo trộn +Electron hiện hình, nhưng vị trí và động lượng trở nên bất định +Trật tự bị phá vỡ, entropy gia tăng TRẠNG THÁI ENTROPY THẤP – TƯƠNG ĐỒNG VỚI NIẾT BÀN: -Hệ thống không bị tác động từ bên ngoài, giữ được sự ổn định tuyệt đối -Thông tin vẫn đầy đủ và nguyên vẹn, không bị nhiễu loạn bởi sự can thiệp hay quan sát -Trạng thái này tương ứng với Niết Bàn trong Phật pháp, nơi mà: +Tâm tịch tĩnh, viên mãn +Chân lý hiển lộ, nhưng vượt ngoài sự nắm bắt của ngũ quan +Trí tuệ sáng suốt không bị che phủ bởi vọng tưởng TRẠNG THÁI ENTROPY CAO – TƯƠNG ĐỒNG VỚI SÂN: -Sự can thiệp của photon khiến hệ thống rơi vào trạng thái nhiễu loạn – biểu hiện của Sân trong Phật pháp -Mặc dù electron có thể được “thấy”, nhưng thông tin về nó lại trở nên mơ hồ và bất định – đúng với Nguyên lý bất định Heisenberg -Đây là trạng thái của tâm vọng động, bị chi phối bởi phản ứng, dính mắc và vô minh CÓ SỰ LIÊN HỆ: -Entropy thấp = Niết Bàn: Tĩnh lặng, viên mãn, trí tuệ hiện rõ -Entropy cao = Sân – Si: Hỗn loạn, sinh – diệt, chân lý bị che phủ

TRANG LIÊN QUAN